Giằng tường là gì? Những chức năng cơ bản của giằng tường

Giằng tường là gì?

Giằng tường và những chức năng của giằng tường

Bạn đang tìm hiểu giằng tường là gì? Giằng tường có những chức năng gì? Cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé! 


Giằng tường là gì? Những chức năng cơ bản của giằng tường 


Đối với người làm trong lĩnh vực xây dựng, giằng tường chắc hẳn là thuật ngữ không còn xa lạ. Vậy giằng tường là gì? Những chức năng cơ bản của giằng tường đối với công trình? Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp các thắc mắc trên cho các bạn tham khảo nhé! 

 

Giằng tường là gì?

Giằng tường là gì? 

 

Giằng tường là gì?


Giằng tường là gì là câu hỏi được nhiều người đặt ra. Hiểu đơn giản, giằng tường là một lớp cốt thép để gắn kết tường nhà trước khi đổ bê tông cho sàn. Mục đích của việc giằng tường để tăng độ liên kết, tạo hệ thống kết cấu vững chắc cho ngôi nhà. Đồng thời, hạn chế tình trạng tường bị nứt góc trong quá trình sử dụng. 


Chức năng của giằng tường trong công trình 


Tới đây, chắc bạn đã hiểu hơn phần nào giằng tường là gì? Có thể nói, giằng tường là bộ phận quan trọng, không thể thiếu trong mỗi công trình. Không chỉ góp phần đảm bảo an toàn cho ngôi nhà mà còn tạo ra không gian sống sạch sẽ, thoáng mát. Nếu không thực hiện giằng tường cẩn thận thì chất lượng công trình bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Ngôi nhà nhanh chóng xuống cấp trong thời gian ngắn. 

 

Chức năng của việc giằng tường trong xây dựng

Chức năng của việc giằng tường trong xây dựng 


Để giúp chủ công trình hiểu hơn về tầm quan trọng của giằng tường là gì? Chúng tôi sẽ chia sẻ những chức năng, công dụng của giằng tường, cụ thể như sau: 

  • Chức năng đầu tiên của giằng tường có thể kể đến đó là phân bố đồng đều tải trọng của tầng xuống sàn nhà. Tăng khả năng liên kết của các bức tường trước khi đổ bê tông kiên cố. 
  • Ngoài ra, khi giằng tường sẽ làm giảm độ biến dạng cho sàn nhà khi xảy ra biến cố, tác động của thiên tai như động đất. Đặc biệt có khả năng hạn chế độ xô lệch giữa các chân cột khi gặp biến cố. 
  • Trong xây dựng, giằng tường giúp tăng sức chịu lực của công trình nhà ở, trường học,... Hơn nữa khi giằng tường thì móng nhà của bạn được chắc chắn, chịu được tải trọng lớn, tăng độ cứng của công trình. 


Khi nào nên làm giằng tường? 


Bên cạnh việc tìm hiểu giằng tường là gì, chủ công trình cần xác định điều kiện thực hiện giằng tường hiệu quả. Thông thường, mọi công trình có quy mô lớn, nhỏ đều thực hiện giằng tường. Như đã chia sẻ ở trên, mục đích của việc giằng tường là giúp ngôi nhà trở nên vững chắc hơn trước tác động ngoại cảnh. 
Đối với một số công trình có địa thế bất lợi như bị sụt, lún, dễ bị tác động thì nên kết hợp lanh tô cho giằng tường. Như vậy, phần móng nhà cũng như kết cấu tổng thể được đảm bảo hơn. Còn riêng đối với những bức tường lớn thì việc giằng tường có vai trò tăng độ ổn định, chênh lệch. 


Có nên giằng tường không? 


Đây là vấn đề được nhiều gia chủ đắn đo, suy nghĩ giằng tường là gì? Mỗi bộ phận của ngôi nhà đều có ý nghĩa, chức năng nhất định. Việc giằng tường cũng vậy, chúng góp phần tạo nên ngôi nhà vững chắc, kiên cố cho con người sinh sống. Do đó, giằng tường là bước không thể bỏ qua khi thực hiện xây dựng nhà ở. 

 

Có nên thực hiện giằng tường cho ngôi nhà không?

Có nên thực hiện giằng tường cho ngôi nhà không? 


Để giúp gia chủ đưa ra quyết định có giằng tường hay không? Chúng tôi đưa ra một ví dụ sau: Nếu ngôi nhà của bạn không giằng tường thì nền nhà nhanh chóng bị sụt lún sau một thời gian ngắn do tác động lực đè nén xuống. Điều này có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống cũng như sự an toàn của chính người đang sinh sống trong nhà. 


Những yêu cầu cơ bản khi giằng tường 


Cách bố trí giằng tường là gì? Trong xây dựng, giằng tường được bố trí theo bản thiết kế vạch ra hoặc theo ý muốn của gia chủ. Tuy nhiên, dù giằng tường theo cách nào cũng cần đảm bảo đúng kỹ thuật và nguyên tắc trong xây dựng. Thông thường, giằng tường được bố trí ở nơi cần phân bố tải trọng và tăng khả năng chịu lực. 
Ưu tiên bố trí giằng tường ở những nơi cần tăng độ cứng như ban công, nền nhà,.. Hoặc ở những nơi có địa hình dễ bị sụt, lún thì nên kết hợp làm lanh tô. Vật liệu giằng tường khá lớn, do đó bạn cần tính toán hợp lý để không bị thiếu. Dưới đây là một số yêu cầu khi thực hiện giằng tường, cụ thể như sau: 

Yêu cầu về độ cứng 

Độ cứng giằng tường là gì? Đó là độ cứng phải tương thích với khả năng chịu lực của nền đất, móng nhà,... Bên cạnh đó, chiều cao và chiều dài của bức tường giằng phải phù hợp với cấu trúc tổng thể. Cách sắp xếp khối xây và mạch vữa cần đồng nhất để đảm bảo chất lượng tối đa của tường. 


Yêu cầu về khả năng chịu lực 

Nhằm đảm bảo giằng tường có hiệu quả thì tỷ lệ phải tương đương với chiều dài của tường. Như vậy, sức chịu lực của tường đạt tốt nhất trong mọi điều kiện thời tiết, khí hậu. Ngoài ra, đơn vị thi công cần bố trí giằng tường sao cho cân đối giữa trọng lượng của tường với mái và nền nhà. 
Trong thực tế, dựa vào ý muốn của gia chủ để chọn vật liệu giằng tường phù hợp. Lưu ý, khi chọn vật liệu cần chú ý đến đặc tính và khả năng thích ứng với điều kiện thời tiết biến đổi. Điều này sẽ hạn chế tường bị nứt khi thời tiết quá nắng nóng hay bị ẩm khi mưa nhiều. 


Như vậy, chúng tôi đã giải đáp giằng tường là gì? Những chức năng cơ bản của giằng tường cho các bạn tham khảo. Đây là hạng mục vô cùng cần thiết mọi công trình xây dựng để tăng độ bền. Khi thực hiện, bạn cần chú ý tuân thủ theo nguyên tắc đúng kỹ thuật để tạo nên những công trình an toàn, chất lượng. 

 

wechat